Bắc Kinh trung trục tuyến

Bắc Kinh trung trục tuyến: Tập hợp các công trình đại diện cho trật tự lý tưởng của thủ đô Trung Quốc
Di sản thế giới UNESCO
Bắc Kinh trung trục tuyến nhìn theo hướng Nam - Bắc từ Vĩnh Định Môn
Tiêu chuẩnVăn hóa: (iii), (iv)
Tham khảo1714
Công nhận2024 (Kỳ họp 48)

Bắc Kinh trung trục tuyến[1] (giản thể: 北京中轴线; phồn thể: 北京中軸綫; bính âm: Běijīng Zhōngzhóuxiàn), hay Trung trục tuyến (giản thể: 中轴线; phồn thể: 中軸綫; bính âm: Zhōngzhóuxiàn) là cụm từ được dùng để chỉ tập hợp các công trình tạo thành trục chính của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Trục chính này có chiều dài 7,8 km kéo từ Cổ lâu và Chung lâu của Bắc Kinh ở phía Bắc xuống đến Vĩnh Định Môn ở phía Nam.

Bắc Kinh trung trục tuyến năm 1959

Nằm dọc trên Bắc Kinh trung trục tuyến là rất nhiều công trình có giá trị lịch sử và kiến trúc lớn của Bắc Kinh được xây dựng từ thời Nhà Nguyên thế kỷ 13. Là đại diện cho văn hóa và kiến trúc phong kiến Trung Quốc, các công trình trên Bắc Kinh trung trục tuyến đều được coi là biểu tượng quan trọng của lịch sử và nền văn minh Trung Hoa. Năm 2024, UNESCO đã đưa Bắc Kinh trung trục lâu vào danh sách Di sản thế giới.[2]

Công trình

15 công trình nằm trên Bắc Kinh trung trục tuyến đã được liệt kê trong quyết định của UNESCO công nhận đây là di sản thế giới bao gồm:

Hình ảnh

  • Chung lâu (钟楼)
    Chung lâu (钟楼)
  • Cổ lâu (鼓楼)
    Cổ lâu (鼓楼)
  • Cảnh Sơn (景山)
    Cảnh Sơn (景山)
  • Tử Cấm Thành
  • Thái Hòa Môn (太和门)
    Thái Hòa Môn (太和门)
  • Ngọ Môn (午门)
    Ngọ Môn (午门)
  • Thiên An Môn (天安门)
    Thiên An Môn (天安门)
  • Chính Dương Môn (正阳门)
    Chính Dương Môn (正阳门)
  • Vĩnh Định Môn (永定门)
    Vĩnh Định Môn (永定门)

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ "北京中轴线——中国理想都城秩序的杰作"成功列入《世界遗产名录》”. 27 tháng 7 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2024.
  2. ^ “Beijing Central Axis: A Building Ensemble Exhibiting the Ideal Order of the Chinese Capital”. Truy cập 30 tháng 8 năm 2024.
  • x
  • t
  • s
Đông
Bản Trung Quốc logo Di sản thế giới UNESCO
Trung Nam
Tây Nam
Bắc
Đông Bắc
Tây Bắc
Nhiều vùng
1 Chung với KazakhstanTajikistan