Cục Truyền thông Công an nhân dân (Việt Nam)

Cục Truyền thông
Công an nhân dân Việt Nam

Công an hiệu
Quốc gia Việt Nam
Thành lậpNgày 6 tháng 8 năm 2018 (6 năm, 36 ngày)
Phân cấpCục đặc biệt
Nhiệm vụQuản lý công tác truyền thông, báo chí, truyền hình trong toàn ngành Công an nhân dân
Bộ phận của Bộ Công an (Việt Nam)
Bộ chỉ huy Hà Nội
Tên khácX04
Lễ kỷ niệmNgày 6 tháng 8
Lãnh đạo hiện nay
Cục trưởng
Đỗ Triệu Phong
Phó Cục trưởng


Trần Cao Kiều
  • x
  • t
  • s

Cục Truyền thông Công an nhân dân trực thuộc Bộ Công an có chức năng tham mưu Bộ trưởng Bộ Công an thống nhất quản lý và chỉ đạo công tác truyền thông, truyền hìnhbáo chí trong Công an nhân dân.[1][2][3]

Lịch sử hình thành

Theo Nghị định số 01/NĐ-CP ngày 6 tháng 8 năm 2018 quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Công an. Sau khi giải thể các Tổng cục, Cục Truyền thông Công an nhân dân được thành lập trên cơ sở sáp nhập:

- Báo Công an nhân dân

- Nhà xuất bản Công an nhân dân

- Trung tâm Phát thanh, Truyền hình, Điện ảnh Công an nhân dân

thuộc Tổng cục Chính trị Công an nhân dân trở về trực thuộc Bộ Công an.[4]

Lãnh đạo hiện nay

Cục trưởng

  • Thiếu tướng Đỗ Triệu Phong - Bí thư Đảng ủy Cục [5]

Phó Cục trưởng[6][7]

  • Đại tá (trống) - P. Bí thư Đảng uỷ Cục
  • Thiếu tướng Phạm Quang Khải , kiêm Tổng Biên tập báo Công an nhân dân
  • Đại tá Nguyễn Anh Tuấn, kiêm Giám đốc Truyền hình Công an nhân dân[5]
  • Thiếu tướng Trần Thanh Phong [5]
  • Đại tá Bùi Anh Tuấn [5]
  • Đại tá Trần Cao Kiều, kiêm Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất bản Công an nhân dân

Tổ chức[8]

  • Phòng Tổng hợp
  • Phòng Chính trị
  • Phòng Hậu cần
  • Phòng Quản lý Báo chí, xuất bản

Khen thưởng

Cục trưởng qua các thời kỳ

  • Trung tướng Mai Văn Hà, 8/2018 - 6/2022, nguyên Phó Tổng cục trưởng, Tổng cục Chính trị, Bộ Công an
  • Thiếu tướng Đỗ Triệu Phong, 7/2022 - nay, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý Xuất nhập cảnh

Phó Cục trưởng qua các thời kỳ

  • Thiếu tướng Mã Duy Quân
  • Đại tá Hoàng Xuân Quang
  • Đại tá Nguyễn Quang Vinh[9]
  • Đại tá Đặng Lan Dung[9]
  • Đại tá Nguyễn Thuý Quỳnh, hiện là Phó Chủ nhiệm UBKT Đảng ủy CATW.

Chú thích

  1. ^ “Bộ Công an bổ nhiệm 14 lãnh đạo Cục Truyền thông”.
  2. ^ “Cục Truyền thông CAND gặp mặt lãnh đạo các cơ quan quản lý báo chí, xuất bản, điện ảnh Trung ương”.
  3. ^ “Cục Truyền thông Bộ Công an được phép có 13 cục phó đến năm 2021”.
  4. ^ “Những cục nào của Bộ Công an được sáp nhập?”.
  5. ^ a b c d e f g Quỳnh Vinh (28 tháng 6 năm 2021). “Thứ trưởng Trần Quốc Tỏ làm việc với Truyền hình, Phát thanh, Điện ảnh CAND”. Báo Công an nhân dân. Truy cập ngày 7 tháng 1 năm 2022.
  6. ^ “Công bố Quyết định về công tác cán bộ đối với Cục Truyền thông CAND”. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2019.
  7. ^ “rao quyết định bổ nhiệm 14 lãnh đạo Cục Truyền thông CAND”. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2019.
  8. ^ “Công bố Quyết định về công tác cán bộ đối với Cục Truyền thông CAND”. Công an nhân dân. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2019.
  9. ^ a b Mộc Trà (5 tháng 1 năm 2022). “Cục Truyền thông Công an nhân dân xứng đáng là lực lượng tin cậy trên mặt trận thông tin, truyền thông”. Cổng Thông tin điện tử Bộ Công an. Truy cập ngày 7 tháng 1 năm 2022.[liên kết hỏng]
  • x
  • t
  • s
Tổ chức
Trường học
  • x
  • t
  • s
Công an nhân dân Việt Nam – Bộ Công an Việt Nam
Tổng quan
Lịch sử
Vũ khí
Trang bị
Cấp bậc
Quân hàm
Khác
Tổ chức Công an nhân dân Việt Nam
Đảng
Đảng ủy Công an Trung ương
Nhà nước
Quốc hội
Ủy ban Quốc phòng và An ninh
Chính phủ
Bộ Công an
Khối cơ quan
Khối cơ sở
Các đơn vị trực thuộc Bộ Công an Việt Nam
Lãnh đạo (2)
  • Bộ trưởng
  • Thứ trưởng
Khối Nghiệp vụ
Khối Chính trị
Khối An ninh
Khối Cảnh sát
Khối Tình báo
  • Cục Tình báo kinh tế, khoa học, kỹ thuật
  • Cục Xử lý tin và hỗ trợ tình báo
  • Cục Tình báo Châu Á
  • Cục Tình báo Mỹ Âu Phi
Khối Hậu cần
Kỹ thuật
  • Cục Hậu cần
  • Cục Y tế
  • Cục Công nghệ thông tin
  • Cục Ngoại tuyến
  • Cục Kỹ thuật nghiệp vụ
  • Cục Hồ sơ nghiệp vụ
  • Cục Viễn thông và cơ yếu
  • Cục Trang bị và kho vận
  • Cục Công nghiệp an ninh
  • Cục Quản lý xuất nhập cảnh
  • Cục Quản lý xây dựng và doanh trại
Bộ Tư lệnh
  • Bộ Tư lệnh Cảnh vệ
  • Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động
Nhà trường
  • Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I
  • Trường Cao đẳng An ninh nhân dân II
  • Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I
  • Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II
  • Trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân III
  • Trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân VI
  • Trường Trung cấp Cảnh sát Giao thông
  • Trường Trung cấp Cảnh sát Cơ động
  • Trường Văn hóa I
  • Trường Văn hóa II
  • Trường Văn hóa III
Bệnh viện
  • Bệnh viện 19-8
  • Bệnh viện 199
  • Bệnh viện 30-4
  • Bệnh viện Y học cổ truyền
Viện nghiên cứu
  • Viện Khoa học hình sự
  • Viện Khoa học và công nghệ
Công an Tỉnh
Khối Tổng cục (6) (cũ)
  • Tổng cục An ninh
  • Tổng cục Cảnh sát
  • Tổng cục Chính trị
  • Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật
  • Tổng cục Tình báo
  • Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình sự và Hỗ trợ tư pháp


Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s