Djehutyemhat

Djehutyemhat
Thotemhat
Bức tượng của vị tư tế Tjanhesret, mang đồ hình của Djehutyemhat. Bảo tàng Cairo, CG 42212.
Bức tượng của vị tư tế Tjanhesret, mang đồ hình của Djehutyemhat. Bảo tàng Cairo, CG 42212.
Vua của Hermopolis
Vương triềukhoảng năm 725 - 710 TCN[1]
Tiên vươngNimlot[1]
Kế vịPedinemty?
Tên ngai (Praenomen)
Neferkheperre Khaikhau
Nfr-ḫpr-Rˁ-ḫˁj-ḫˁ(w)

Hoàn hảo khi là hiện thân của Ra, với vương miện sáng chói/hiện hữu
M23L2
N5L1nfrN28
N28
Tên riêng
Djehutyemhat
Ḏḥwtj m ḥ3t

Thoth ở phía trước
G39N5
G26G17F4
Tên Horus
Khaiemwenet
Ḫˁj-m-Wn(t)

Ngài là người xuất hiện ở Wenet[note 1]
G5
N28G17E34
N24

Djehutyemhat,[2] hoặc Thotemhat,[3] là một vị vua Ai Cập cổ đại của Hermopolis dưới thời vương triều thứ 25.

Tiểu sử

Giống như vị tiên vương rất có khả năng của mình, Nimlot, ông đã tự xưng làm vua và sử dụng tước hiệu hoàng gia đầy đủ mặc dù vậy ông không khác gì một tổng đốc của Hermopolis và một chư hầu của vương triều thứ 25 của người Kush. Đồ hình của ông được khắc trên vai của một bức tượng khối miêu tả vị tư tế Tjanhesret, nó được tìm thấy ở Luxor vào năm 1909 và ngày nay nằm tại bảo tàng Cairo (CG 42212), và trên một tấm bùa hộ mạng Amun-Ra có dạng hình naos bằng đồng nhưng không rõ nguồn gốc – có thể đến từ Thebes – và ngày nay nằm tại Bảo tàng Anh (EA11015).[3][4][5] Miêu tả duy nhất được biết đến của vị vua này được tìm thấy trên một bảng màu tạ ơn của ký lục mà ngày nay nằm trong bộ sưu tập của Trung tâm Ai Cập thuộc Đại học Swansea.[2]

Nhà Ai Cập học người Anh Kenneth Kitchen đề xuất rằng người đã kế vị Djehutyemhat có thể là vị "vua" ít được biết đến Pedinemty.[6]

Chú thích

  1. ^ Wenet was the 15th district of Upper Egypt, with Hermopolis as capital.

Tham khảo

  1. ^ a b Kenneth Kitchen, The Third Intermediate Period in Egypt (1100–650 BC), 1996, Aris & Phillips Limited, Warminster, ISBN 0-85668-298-5, table 16B
  2. ^ a b Troy Leiland Sagrillo. 2017. "King Djeḥuty-em-ḥat in Swansea: Three model scribal palettes in the collection of the Egypt Centre of Swansea University." In A true scribe of Abydos: Essays on first millennium Egypt in honour of Anthony Leahy, edited by Claus Jurman, B. Bader, and David A. Aston. Orientalia Lovaniensia Analecta 265. Leuven: Uitgeverij Peeters. 385-414.
  3. ^ a b Spencer, P.A. & Spencer, A.J. (1986), "Notes on Late Libyan Period", JEA 72, pp. 198–201
  4. ^ Kitchen, op. cit., § 109; 331
  5. ^ The bronze naos-shaped amulet EA11015 at the British Museum.
  6. ^ Kitchen, op. cit., § 525
  • x
  • t
  • s

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Tiền Vương triều
(trước năm 3150 TCN)
Hạ
Thượng
Sơ triều đại
(3150–2686 TCN)
I
II
Cổ Vương quốc
(2686–2181 TCN)
III
IV
V
VI
Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất
(2181–2040 TCN)

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Trung Vương quốc
(2040–1802 TCN)
XI
Nubia
XII
Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai
(1802–1550 TCN)
XIII
XIV
XV
XVI
Abydos
XVII

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Tân Vương quốc
(1550–1070 TCN)
XVIII
XIX
XX
Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba
(1069–664 TCN)
XXI
XXII
XXIII
XXIV
XXV

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Hậu nguyên
(664–332 TCN)
XXVI
XXVII
XXVIII
XXIX
XXX
XXXI
Thuộc Hy Lạp
(332–30 TCN)
Argead
Ptolemaios