Ngọ Môn (Bắc Kinh)

Ngọ Môn nhìn từ phía nam
Ngọ Môn năm 1901

Ngọ Môn (giản thể: 午门; phồn thể: 午門; bính âm: Wǔmén; Việt bính:ng5 mun4) là cổng phía nam và lớn nhất trong Tử Cấm Thành Bắc Kinh, bao gồm năm cửa vòm. Cửa chính giữa chỉ dành cho Hoàng đế; các trường hợp ngoại lệ như Hoàng hậu chỉ được phép bước qua cổng trong lễ cưới, và Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa trong các kỳ thi Đình. Hai cổng bên cạnh dành cho các quan lại và hai cổng xa hơn dành cho binh lính hoặc thái giám, cung nữ.

Phía trên cổng là năm tòa nhà được gọi là "Lầu Ngũ Phụng".[1] Tòa nhà trung tâm có chiều rộng là 9 và 2 tầng mái, hai bên là hai dãy nhà một mái dẫn lên hai tòa nhà 2 tầng mái nhỏ hơn. Vào thời nhà Minhnhà Thanh, các Hoàng đế lấy Ngọ Môn làm nơi duyệt binh, ban bố các chiếu chỉ và niên giám, tiếp nhận tù binh chiến tranh, thậm chí còn làm nơi hành quyết.[2]

Để vào Tử Cấm Thành, từ Ngọ Môn phải đi qua hai cổng nữa là Đoan Môn và Thái Hòa Môn.

Tham khảo

  1. ^ Yu, Zhuoyun (1984). Các cung điện trong Tử Cấm Thành. New York: Viking. tr. 32. ISBN 0-670-53721-7.
  2. ^ Huang, Ray (1981). 1587, A Year of No Significance: The Ming Dynasty in Decline. New Haven: Yale University Press. ISBN 0-300-02518-1.
  • x
  • t
  • s
Tiểu thể loại
  • Hoàng Thành
  • Tử Cấm Thành
Văn Miếu (Bắc Kinh)
Các công trình phòng thủ và tháp canh
  • Vĩnh Định Môn
  • Chính Dương Môn
  • Trung Hoa Môn
  • Thiên An Môn
  • Đức Thắng Môn
  • Cổ Lâu và Chung Lâu
Tử Cấm Thành
  • Ngọ Môn
  • Thái Hòa Môn
  • Điện Dưỡng Tâm
  • Điện Thái Hòa
  • Điện Trung Hòa
  • Điện Bảo Hòa
  • Cung Càn Thanh
  • Điện Giao Thái
  • Cung Khôn Ninh
  • Thần Vũ Môn
Các vườn,
đền thờ và trụ sở thuộc hoàng gia
Các đền thờ và vườn khác
  • Công viên Hương Sơn
  • Ung Hòa Cung
  • Pháp Nguyên Tự
  • Bạch Vân Quán
  • Ngũ Tháp Tự
  • Diệu Ứng Tự
  • Vạn Thọ Tự
  • Bích Vân Tự
  • Bát Đại Xứ
  • Đông Nhạc Miếu
  • Quảng Hóa Tự
  • Đàm Giá Tự
  • Ngọa Phật Tự
  • Đại Chung Tự
  • Bách Lâm Tự
  • Quảng Tế Tự
  • Pháp Hải Tự
  • Trường Xuân Tự
  • Trí Hóa Tự
  • Vân Cư Tự
  • Thiên Ninh Tự
Các nhà thờ Hồi giáo và Thiên Chúa giáo


Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s