Vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2019

Vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2019
Chi tiết giải đấu
Thời gian12 tháng 3 năm 2015 (2015-03-12) – 27 tháng 3 năm 2018 (2018-03-27)
Số đội45 (từ 1 liên đoàn)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu252
Số bàn thắng820 (3,25 bàn/trận)
Số khán giả3.020.328 (11.985 khán giả/trận)
Vua phá lướiẢ Rập Xê Út Mohammad Al-Sahlawi (14 bàn)
2015
2023
Vòng loại châu Á (AFC)
  • x
  • t
  • s

Vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2019 là giải đấu vòng loại do Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức để xác định các đội tuyển giành quyền tham dự Cúp bóng đá châu Á 2019, giải đấu Cúp bóng đá châu Á lần thứ 17 được tổ chức tại UAE.[1] Lần đầu tiên, vòng chung kết của Asian Cup sẽ có 24 đội tuyển cùng tranh tài, được mở rộng từ thể thức 16 đội đã tồn tại từ năm 2004 đến năm 2015.

Quá trình vòng loại bao gồm 4 vòng, trong đó hai vòng đầu tiên đồng thời cũng là vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2018 cho các đội châu Á.

Thể thức

Đề nghị hợp nhất các vòng loại sơ bộ của Cúp bóng đá thế giới với vòng loại của Cúp bóng đá châu Á đã được Ủy ban thi đấu của AFC phê duyệt vào ngày 16 tháng 4 năm 2014.[1]

Cấu trúc vòng loại như sau:[1]

  • Vòng 1: 12 đội tuyển (xếp hạng 35–46) thi đấu theo thể thức sân nhà–sân khách để chọn ra 6 đội thắng giành quyền vào vòng 2.
  • Vòng 2: 40 đội (34 đội xếp hạng 1–34 và 6 đội thắng ở vòng 1) được chia thành tám bảng 5 đội, thi đấu vòng tròn hai lượt tính điểm theo thể thức sân nhà–sân khách (trừ 1 bảng có 4 đội do Indonesia bị truất quyền tham dự theo lệnh cấm của FIFA).
    • 8 đội đầu bảng và 4 đội nhì bảng có thành tích tốt nhất sẽ giành vé tham dự vòng chung kết Cúp bóng đá châu Á cũng như vòng loại thứ ba Giải vô địch bóng đá thế giới.
    • 16 đội có thứ hạng cao tiếp theo (gồm 4 đội nhì bảng còn lại, 8 đội đứng thứ ba bảng và 4 đội đứng thứ tư bảng có thành tích tốt nhất) vào thẳng vòng lọa thứ ba của Cúp châu Á.
    • 12 đội có thành tích kém nhất sẽ vào vòng play-off.[2]
  • Vòng play-off: Tổng cộng 11 đội hết quyền dự vòng đấu tiếp theo của vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2018 chia thành hai vòng: vòng 1 gồm 10 đội chia thành 5 cặp đấu; vòng 2 gồm 6 đội (trong đó có 5 đội thua ở vòng 1) chia thành 3 cặp đấu. 8 đội thắng cuộc giành quyền vào vòng loại cuối cùng.[3]
  • Vòng 3: 24 đội (tăng thêm 10 đội so với năm 2014) được chia thành sáu bảng 4 đội, thi đấu vòng tròn hai lượt tính điểm theo thể thức sân nhà–sân khách. Hai đội đứng đầu mỗi bảng giành suất tham dự vòng chung kết.

Phân nhóm hạt giống

46 quốc gia thành viên FIFA của AFC đã tham dự vòng loại.[4] Bảng xếp hạng thế giới FIFA tháng 1 năm 2015 được sử dụng để xác định những đội tuyển phải thi đấu từ vòng 1 và những đội tuyển được vào thẳng vòng 2 (thứ hạng được hiển thị trong dấu ngoặc đơn).[5]

Được vào thẳng vòng 2
(Xếp hạng từ 1 đến 34)
Tham dự từ vòng 1
(Xếp hạng từ 35 đến 46)
  1.  Iran (51)
  2.  Nhật Bản (54)
  3.  Hàn Quốc (69)
  4.  Uzbekistan (71)
  5.  UAE (80)
  6.  Qatar (92)
  7.  Oman (93)
  8.  Jordan (93)
  9.  Trung Quốc (96)
  10.  Úc (100)
  11.  Ả Rập Xê Út (102)
  12.  Bahrain (110)
  13.  Iraq (114)
  14.  Palestine (115)
  15.  Liban (122)
  16.  Kuwait (125)
  17.  Philippines (129)
  18.  Maldives (131)
  19.  Việt Nam (133)
  20.  Tajikistan (136)
  21.  Myanmar (141)
  22.  Afghanistan (142)
  23.  Thái Lan (144)
  24.  Turkmenistan (147)
  25.  CHDCND Triều Tiên (150)
  26.  Syria (151)
  27.  Kyrgyzstan (152)
  28.  Malaysia (154)
  29.  Hồng Kông (156)
  30.  Singapore (157)
  31.  Indonesia (159)
  32.  Lào (160)
  33.  Guam (161)
  34.  Bangladesh (165)
  1.  Ấn Độ (171)
  2.  Sri Lanka (172)
  3.  Yemen (176)
  4.  Campuchia (179)
  5.  Đài Bắc Trung Hoa (182)
  6.  Đông Timor (185)
  7.  Nepal (186)
  8.  Ma Cao (186)
  9.  Pakistan (188)
  10.  Mông Cổ (194)
  11.  Brunei (198)
  12.  Bhutan (209)

Do thể thức chung của vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới và vòng loại Cúp bóng đá châu Á, chủ nhà của Cúp bóng đá châu Á 2019 UAE cũng phải tham dư vòng loại thứ hai của Cúp bóng đá châu Á để tranh suất tham dự Cúp Thế giới.

Quần đảo Bắc Mariana, không phải một thành viên FIFA, đã không đủ điều kiện tham gia.

Lịch thi đấu

Dưới đây là lịch thi đấu của vòng loại.[6][7][8][9]

Vòng Lượt đấu Ngày
Vòng 1 Lượt đi 12 tháng 3 năm 2015 (2015-03-12)
Lượt về 17 tháng 3 năm 2015 (2015-03-17)
Vòng 2 Lượt đấu 1 11 tháng 6 năm 2015 (2015-06-11)
Lượt đấu 2 16 tháng 6 năm 2015 (2015-06-16)
Lượt đấu 3 3 tháng 9 năm 2015 (2015-09-03)
Lượt đấu 4 8 tháng 9 năm 2015 (2015-09-08)
Lượt đấu 5 8 tháng 10 năm 2015 (2015-10-08)
Lượt đấu 6 13 tháng 10 năm 2015 (2015-10-13)
Lượt đấu 7 12 tháng 11 năm 2015 (2015-11-12)
Lượt đấu 8 17 tháng 11 năm 2015 (2015-11-17)
Lượt đấu 9 24 tháng 3 năm 2016 (2016-03-24)
Lượt đấu 10 29 tháng 3 năm 2016 (2016-03-29)
Vòng Lượt đấu Ngày
Vòng play-off Lượt đi (vòng 1) 2 tháng 6 năm 2016 (2016-06-02)
Lượt về (vòng 1) 7 tháng 6 năm 2016 (2016-06-07)
Lượt đi (vòng 2) 6 tháng 9 năm 2016 (2016-09-06)
Lượt về (vòng 2) 11 tháng 10 năm 2016 (2016-10-11)
Vòng 3 Lượt đấu 1 28 tháng 3 năm 2017 (2017-03-28)
Lượt đấu 2 13 tháng 6 năm 2017 (2017-06-13)
Lượt đấu 3 5 tháng 9 năm 2017 (2017-09-05)
Lượt đấu 4 10 tháng 10 năm 2017 (2017-10-10)
Lượt đấu 5 14 tháng 11 năm 2017 (2017-11-14)
Lượt đấu 6 27 tháng 3 năm 2018 (2018-03-27)

Vòng 1

Lễ bốc thăm cho vòng loại thứ nhất được tổ chức vào lúc 15:30 MST (UTC+8) ngày 10 tháng 2 năm 2015 tại trụ sở AFC ở Kuala Lumpur, Malaysia.[10] Sáu đội thua từ vòng này sẽ giành quyền vào Cúp đoàn kết châu Á 2016.[11]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Ấn Độ  2–0  Nepal 2–0 0–0
Yemen  3–1  Pakistan 3–1 0–0
Đông Timor  5–1  Mông Cổ 4–1 1–0
Campuchia  4–1  Ma Cao 3–0 1–1
Đài Bắc Trung Hoa  2–1  Brunei 0–1 2–0
Sri Lanka  1–3  Bhutan 0–1 1–2

Vòng 2

Lễ bốc thăm cho vòng loại thứ hai diễn ra vào lúc 17:00 MST (UTC+8) ngày 14 tháng 4 năm 2015 tại khách sạn JW Marriott ở Kuala Lumpur, Malaysia.[12][13]

Các bảng

Tiêu chí xếp hạng vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2018
Với thể thức sân nhà và sân khách, việc xếp hạng các đội trong mỗi bảng được dựa trên các tiêu chí sau đây (quy định các Điều 20.6 và 20.7):[14]
  1. Điểm số (3 điểm cho 1 trận thắng, 1 điểm cho 1 trận hòa, 0 điểm cho 1 trận thua)
  2. Hiệu số bàn thắng thua
  3. Số bàn thắng
  4. Điểm số trong trận đấu giữa các đội
  5. Hiệu số bàn thắng thua trong trận đấu giữa các đội
  6. Số bàn thắng ghi được trong trận đấu giữa các đội
  7. Số bàn thắng sân khách ghi được trong các trận đấu giữa các đội
  8. Trận play-off trên sân trung lập (nếu được chấp thuận bởi FIFA), với hiệp phụ và đá sút luân lưu nếu cần

Bảng A

VT Đội
  • x
  • t
  • s
ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Ả Rập Xê Út 8 6 2 0 28 4 +24 20 Vòng 3 và Asian Cup 2–1 3–2 2–0 7–0
2  UAE 8 5 2 1 25 4 +21 17 1–1 2–0 10–0 8–0
3  Palestine 8 3 3 2 22 6 +16 12 V.loại Asian Cup (vòng 3) 0–0 0–0 6–0 7–0
4  Malaysia 8 1 1 6 3 30 −27 4 Vòng loại Asian Cup (vòng play-off) 0–3[a] 1–2 0–6 1–1
5  Đông Timor 8 0 2 6 2 36 −34 2 0–10 0–1 1–1 0–1
Nguồn: FIFA
Ghi chú:
  1. ^ Trận đấu giữa MalaysiaẢ Rập Saudi vào ngày 8 tháng 9 năm 2015 đã buộc phải hoãn lại ở phút 87 do cổ động viên Malaysia đã ném bom khói và pháo sáng xuống sân khi tỉ số đang là 2–1 nghiêng về đội khách. Đến ngày 5 tháng 10 năm 2015, ủy ban kỷ luật của FIFA chính thức ra quyết định xử Malaysia thua 0–3.[15][16]

Bảng B

VT Đội
  • x
  • t
  • s
ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Úc 8 7 0 1 29 4 +25 21 Vòng 3 và Asian Cup 5–1 3–0 7–0 5–0
2  Jordan 8 5 1 2 21 7 +14 16 V.loại Asian Cup (vòng 3) 2–0 0–0 3–0 8–0
3  Kyrgyzstan 8 4 2 2 10 8 +2 14 1–2 1–0 2–2 2–0
4  Tajikistan 8 1 2 5 9 20 −11 5 Vòng loại Asian Cup (vòng play-off) 0–3 1–3 0–1 5–0
5  Bangladesh 8 0 1 7 2 32 −30 1 0–4 0–4 1–3 1–1
Nguồn: FIFA

Bảng C

VT Đội
  • x
  • t
  • s
ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Qatar 8 7 0 1 29 4 +25 21 Vòng 3 và Asian Cup 1–0 2–0 4–0 15–0
2  Trung Quốc 8 5 2 1 27 1 +26 17 2–0 0–0 4–0 12–0
3  Hồng Kông 8 4 2 2 13 5 +8 14 V.loại Asian Cup (vòng 3) 2–3 0–0 2–0 7–0
4  Maldives 8 2 0 6 8 20 −12 6 Vòng loại Asian Cup (vòng play-off) 0–1 0–3 0–1 4–2
5  Bhutan 8 0 0 8 5 52 −47 0 0–3 0–6 0–1 3–4
Nguồn: FIFA

Bảng D

VT Đội
  • x
  • t
  • s
ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Iran 8 6 2 0 26 3 +23 20 Vòng 3 và Asian Cup 2–0 3–1 6–0 4–0
2  Oman 8 4 2 2 11 7 +4 14 Vòng loại Asian Cup (vòng 3) 1–1 3–1 1–0 3–0
3  Turkmenistan 8 4 1 3 10 11 −1 13 1–1 2–1 1–0 2–1
4  Guam 8 2 1 5 3 16 −13 7 0–6 0–0 1–0 2–1
5  Ấn Độ 8 1 0 7 5 18 −13 3 Vòng loại Asian Cup (vòng play-off) 0–3[a] 1–2 1–2 1–0
Nguồn: FIFA
Ghi chú:
  1. ^ FIFA xử Iran thắng 3–0 do sử dụng cầu thủ Eugeneson Lyngdoh của Ấn Độ không đủ điều kiện thi đấu.[17] Trận đấu khi đó kết thúc với tỉ số 3–0 nghiêng về Iran.

Bảng E

VT Đội
  • x
  • t
  • s
ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản 8 7 1 0 27 0 +27 22 Vòng 3 và Asian Cup 5–0 0–0 5–0 3–0
2  Syria 8 6 0 2 26 11 +15 18 0–3 1–0 5–2 6–0
3  Singapore 8 3 1 4 9 9 0 10 Vòng loại Asian Cup (vòng 3) 0–3 1–2 1–0 2–1
4  Afghanistan 8 3 0 5 8 24 −16 9 0–6 0–6 2–1 3–0
5  Campuchia 8 0 0 8 1 27 −26 0 Vòng loại Asian Cup (vòng play-off) 0–2 0–6 0–4 0–1
Nguồn: FIFA

Bảng F

VT Đội
  • x
  • t
  • s
ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Thái Lan 6 4 2 0 14 6 +8 14 Vòng 3 và Asian Cup 2–2 1–0 4–2
2  Iraq 6 3 3 0 13 6 +7 12 2–2 1–0 5–1
3  Việt Nam 6 2 1 3 7 8 −1 7 Vòng loại Asian Cup (vòng 3) 0–3 1–1 4–1
4  Đài Bắc Trung Hoa 6 0 0 6 5 19 −14 0 Vòng loại Asian Cup (vòng play-off) 0–2 0–2 1–2
5  Indonesia (D) 0 0 0 0 0 0 0 0 Bị FIFA cấm thi đấu[a]
Nguồn: FIFA
(D) Truất quyền tham dự
Ghi chú:
  1. ^ Vào ngày 30 tháng 5 năm 2015, FIFA đã chính thức cấm Hiệp hội bóng đá Indonesia (PSSI) tham gia vào các hoạt động bóng đá do để chính phủ can thiệp quá sâu vào nội bộ bóng đá nước này.[18] Vào ngày 3 tháng 6 năm 2015, AFC khẳng định rằng Indonesia đã bị loại khỏi từ đang thi đấu vòng loại, và tất cả các trận đấu của họ tham gia đã bị hủy bỏ.[19]

Bảng G

VT Đội
  • x
  • t
  • s
ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Hàn Quốc 8 8 0 0 27 0 +27 24 Vòng 3 và Asian Cup 1–0 3–0 4–0 8–0
2  Liban 8 3 2 3 12 6 +6 11 Vòng loại Asian Cup (vòng 3) 0–3 0–1 1–1 6–0
3  Kuwait[a] 8 3 1 4 12 10 +2 10 Truất quyền thi đấu 0–1 0–0 9–0 0–3[a]
4  Myanmar 8 2 2 4 9 21 −12 8 Vòng loại Asian Cup (vòng 3) 0–2 0–2 3–0[a] 3–1
5  Lào 8 1 1 6 6 29 −23 4 Vòng loại Asian Cup (vòng play-off) 0–5 0–2 0–2 2–2
Nguồn: FIFA
Ghi chú:
  1. ^ a b c Vào ngày 16 tháng 10 năm 2015, FIFA chính thức cấm Hiệp hội bóng đá Kuwait (KFA) tham gia vào các hoạt động bóng đá từ Ủy ban Điều hành FIFA do chính phủ can thiệp vào nội bộ bóng đá nước này.[20] Trận đấu giữa Myanmar và Kuwait dự định diễn ra vào ngày 17 tháng 11 năm 2015 không thể diễn ra như dự kiến,[21] và ngày 13 tháng 1 năm 2016, Kuwait bị xử thua Myanmar 0–3.[22] Cặp đấu Kuwait gặp Lào và Hàn Quốc gặp Kuwait dự kiến diễn ra vào các ngày 24 và 29 tháng 3 năm 2016 không thể diễn ra theo đúng lịch, và đến ngày 6 tháng 4, FIFA xử Kuwait thua Hàn Quốc và Lào với cùng tỷ số 0–3.[23]

Bảng H

VT Đội
  • x
  • t
  • s
ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Uzbekistan 8 7 0 1 20 7 +13 21 Vòng 3 và Asian Cup 3–1 1–0 1–0 1–0
2  CHDCND Triều Tiên 8 5 1 2 14 8 +6 16 Vòng loại Asian Cup (vòng 3) 4–2 0–0 2–0 1–0
3  Philippines 8 3 1 4 8 12 −4 10 1–5 3–2 2–1 0–1
4  Bahrain 8 3 0 5 10 10 0 9 0–4 0–1 2–0 3–0
5  Yemen 8 1 0 7 2 17 −15 3 Vòng loại Asian Cup (vòng play-off) 1–3 0–3[a] 0–2 0–4
Nguồn: FIFA
Ghi chú:
  1. ^ FIFA xử Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên thắng 3–0 do sử dụng cầu thủ Mudir Al-Radaei của Yemen không đủ điều kiện thi đấu, trận đấu khi đó kết thúc với tỷ số 1–0 nghiêng về CHDCND Triều Tiên.[24]

Xếp hạng các đội nhì bảng đấu

Để xác định bốn đội đứng thứ hai tốt nhất, các tiêu chí sau đây được áp dụng:

  1. Điểm (3 điểm cho một trận thắng, 1 điểm cho một trận hoà, 0 điểm cho một trận thua)
  2. Hiệu số bàn thắng bại
  3. Số bàn thắng
  4. Các trận đấu play-off trên sân trung lập (nếu được chấp thuận bởi FIFA), với hiệp phụ và loạt sút luân lưu nếu cần.

Do Indonesia bị loại vì án cấm của FIFA, bảng F chỉ có bốn đội so với năm đội ở tất cả các bảng khác. Vì vậy, kết quả thi đấu với đội xếp thứ năm không được tính đến khi xác định thứ hạng này.[25]

VT Bg Đội
  • x
  • t
  • s
ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 F  Iraq 6 3 3 0 13 6 +7 12 Vòng 3 và Cúp bóng đá châu Á
2 E  Syria 6 4 0 2 14 11 +3 12
3 A  UAE 6 3 2 1 16 4 +12 11
4 C  Trung Quốc 6 3 2 1 9 1 +8 11
5 H  CHDCND Triều Tiên 6 3 1 2 10 8 +2 10 Vòng loại Cúp bóng đá châu Á (vòng 3)
6 B  Jordan 6 3 1 2 9 7 +2 10
7 D  Oman 6 2 2 2 6 6 0 8
8 G  Liban 6 1 2 3 3 6 −3 5
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: 1) Số điểm từ các trận đấu với 4 đội xếp hạng đầu tiên trong bảng; 2) Hiệu số bàn thắng cao nhất từ các trận đấu này; 3) Số cao nhất của bàn thắng đã ghi bàn trong các trận đấu này; 4) Play-off

Xếp hạng các đội đứng thứ tư bảng đấu

Để xác định bốn đội đứng thứ tư tốt nhất, các tiêu chí được áp dụng tương tự như khi xác định các đội xếp thứ hai.

VT Bg Đội
  • x
  • t
  • s
ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 D  Guam 6 1 1 4 1 14 −13 4 Vòng loại Cúp bóng đá châu Á (vòng 3)
2 G  Myanmar 6 1 1 4 4 18 −14 4
3 H  Bahrain 6 1 0 5 3 10 −7 3
4 E  Afghanistan 6 1 0 5 4 24 −20 3
5 B  Tajikistan 6 0 1 5 3 19 −16 1 Vòng loại Cúp bóng đá châu Á (vòng play-off)
6 F  Đài Bắc Trung Hoa 6 0 0 6 5 19 −14 0
7 C  Maldives 6 0 0 6 0 15 −15 0
8 A  Malaysia 6 0 0 6 1 29 −28 0
Nguồn: FIFA
Quy tắc xếp hạng: 1) Số điểm từ các trận đấu với 4 đội xếp hạng đầu tiên trong bảng; 2) Hiệu số bàn thắng cao nhất từ các trận đấu này; 3) Số cao nhất của bàn thắng đã ghi bàn trong các trận đấu này; 4) Play-off

Vòng play-off

Theo kết quả của cuộc họp của Ủy ban thi đấu AFC vào tháng 11 năm 2014, sẽ có một vòng play-off được bổ sung vào quá trình vòng loại.[26] Dựa trên lịch thi đấu được công bố bởi AFC, sẽ có hai vòng diễn ra các trận đấu vòng play-off để xác định tám đội lọt vào vòng loại cuối cùng.[3] Tổng có tám đội chiến thắng vòng này được vào vòng 3 (năm đội từ vòng 1, ba đội từ vòng 2).[26]

Lễ bốc thăm cho vòng play-off được tổ chức vào lúc 15:00 (UTC+8) ngày 7 tháng 4 năm 2016 tại trụ sở AFC ở Kuala Lumpur, Malaysia.[27]

Vòng 1

Trừ đội có hạt giống thấp nhất Bhutan vào thẳng vòng 2, 10 đội còn lại được phân thành năm cặp đấu, diễn ra từ ngày 2 đến ngày 7 tháng 6 năm 2016 để chọn ra 5 đội thắng giành quyền vào vòng 3 và 5 đội thua giành quyền vào vòng play-off kế tiếp.[28]


Tóm tắt

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Đài Bắc Trung Hoa  2–4  Campuchia 2–2 0–2
Maldives  0–4  Yemen 0–2 0–2
Tajikistan  6–0  Bangladesh 5–0 1–0
Malaysia  6–0  Đông Timor 3–0
(k.c.n.)[29]
3–0
(k.c.n.)[29]
Lào  1–7  Ấn Độ 0–1 1–6

Ghi chú: Đông Timor đã bị AFC xử thua 0–3 cho cả hai trận đấu với Malaysia do sử dụng tài liệu giả mạo cho các cầu thủ của họ.[29]

Các trận đấu

Đài Bắc Trung Hoa 2–2 Campuchia
  • Hoàng Vỹ Dân  6'
  • Trần Bá Lương  22'
Chi tiết
Sân vận động Quốc gia, Cao Hùng
Khán giả: 3.564
Trọng tài: Pranjal Banerjee (Ấn Độ)
Campuchia 2–0 Đài Bắc Trung Hoa
Chi tiết
Khán giả: 50.000
Trọng tài: Ahmed Al-Ali (Jordan)

Campuchia thắng với tổng tỷ số 4–2 và giành quyền vào vòng loại Cúp bóng đá châu Á (vòng 3). Trung Hoa Đài Bắc lọt vào vòng 2.


Maldives 0–2 Yemen
Chi tiết
  • Al-Hagri  31'
  • Al-Worafi  80'
Sân vận động bóng đá quốc gia, Malé
Khán giả: 2.600
Trọng tài: Kim Dae-Yong (Hàn Quốc)
Yemen 2–0 Maldives
  • Al-Matari  24'
  • Samooh  54' (l.n.)
Chi tiết
Sân vận động Grand Hamad, Doha (Qatar)[note 1]
Khán giả: 200
Trọng tài: Sivakorn Pu-udom (Thái Lan)

Yemen thắng với tổng tỷ số 4–0 và giành quyền vào vòng loại Cúp bóng đá châu Á (vòng 3). Maldives lọt vào vòng 2.


Tajikistan 5–0 Bangladesh
  • J. Ergashev  19'30'
  • Umarbayev  33'
  • D. Ergashev  49'
  • Sharipov  72'
Chi tiết
Khán giả: 8.332
Trọng tài: Hanna Hattab (Syria)
Bangladesh 0–1 Tajikistan
Chi tiết
Khán giả: 800
Trọng tài: Hussein Abo Yehia (Liban)

Tajikistan thắng với tổng tỷ số 6–0 và giành quyền vào vòng loại Cúp bóng đá châu Á (vòng 3). Bangladesh lọt vào vòng 2.


Malaysia 3–0
(không công nhận)[29]
 Đông Timor
  • Hazwan  16'21'
  • Amri  85'
Chi tiết
Sân vận động Tan Sri Dato' Haji Hassan Yunos, Johor Bahru
Khán giả: 3.600
Trọng tài: Kimura Hiroyuki (Nhật Bản)
Đông Timor 0–3
(xử thua)[29]
 Malaysia
Chi tiết
  • Jones  16'
  • Hazwan  58'
  • S. Chanturu  68'
Sân vận động Tan Sri Dato' Haji Hassan Yunos, Johor Bahru (Malaysia)[note 2]
Khán giả: 1.145
Trọng tài: Hà Vĩ Tân (Hồng Kông)

Malaysia thắng với tổng tỷ số 6–0 và giành quyền vào vòng loại Cúp bóng đá châu Á (vòng 3). Đông Timor lọt vào vòng 2.


Lào 0–1 Ấn Độ
Chi tiết
  • Lalpekhlua  55'
Khán giả: 1.200
Trọng tài: Omar Al Yaquobi (Oman)
Ấn Độ 6–1 Lào
  • Lalpekhlua  43'74'
  • Passi  45+1'
  • Jhingan  48'
  • Rafique  83'
  • Cardozo  87'
Chi tiết
  • Sihavong  16'
Khán giả: 2.500
Trọng tài: Jansen Foo (Singapore)

Ấn Độ thắng với tổng tỷ số 7–1 và giành quyền vào vòng loại Cúp bóng đá châu Á (vòng 3). Lào đã lọt vào vòng 2.

Vòng 2

Lượt đi đã diễn ra vào ngày 6 tháng 9 và 8 tháng 10, và lượt về đã diễn ra vào các ngày 10 và 11 tháng 10 năm 2016.[28][30]


Tóm tắt

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Maldives  5–1  Lào 4–0 1–1
Bangladesh  1–3  Bhutan 0–0 1–3
Đông Timor  2–4  Đài Bắc Trung Hoa 1–2 1–2

Các trận đấu

Maldives 4–0 Lào
  • Fasir  15'
  • Ashfaq  62'90+3'
  • Niyaz  87'
Chi tiết
Sân vận động bóng đá quốc gia, Malé
Khán giả: 4.700
Trọng tài: Toma Masaaki (Nhật Bản)
Lào 1–1 Maldives
  • Sihavong  80'
Chi tiết
  • Nashid  90+1'
Khán giả: 1.200
Trọng tài: Dmitry Mashentsev (Kyrgyzstan)

Maldives thắng với tổng tỷ số 5–1 và giành quyền vào vòng loại Cúp bóng đá châu Á (vòng 3). Lào đủ điều kiện tham dự Cúp Đoàn kết.


Bangladesh 0–0 Bhutan
Chi tiết
Khán giả: 5,000
Trọng tài: Çarymyrat Kurbanow (Turkmenistan)
Bhutan 3–1 Bangladesh
  • J. Dorji  4'
  • C. Gyeltshen  26'76'
Chi tiết
  • Islam  63'
Khán giả: 6,120
Trọng tài: Khurram Shahzad (Pakistan)

Bhutan thắng với tổng tỷ số 3–1 và giành quyền vào vòng loại Cúp bóng đá châu Á (vòng 3). Bangladesh đủ điều kiện tham dự Cúp Đoàn kết.


Đông Timor 1–2 Đài Bắc Trung Hoa
Chi tiết
Sân vận động Quốc gia, Cao Hùng (Đài Loan)[note 3]
Khán giả: 2,849
Trọng tài: Võ Minh Trí (Việt Nam)
Đài Bắc Trung Hoa 2–1 Đông Timor
  • Trần Nghị Vỹ  10'
  • Trần Hạo Vỹ  75'
Chi tiết
Sân vận động Quốc gia, Cao Hùng
Khán giả: 1,000
Trọng tài: Kim Hee-Gon (Hàn Quốc)

Trung Hoa Đài Bắc thắng với tổng tỷ số 4–2 và giành quyền vào vòng loại Cúp bóng đá châu Á (vòng 3). Đông Timor đủ điều kiện tham dự Cúp Đoàn kết.

Cầu thủ ghi bàn

Đã có 46 bàn thắng ghi được trong 16 trận đấu, trung bình 2.88 bàn thắng mỗi trận đấu.

3 bàn
  • Ấn Độ Jeje Lalpekhlua
  • Malaysia Ahmad Hazwan Bakri
2 bàn
1 bàn
1 bàn phản lưới nhà
  • Maldives Ali Samooh (trong trận gặp Yemen)
Nguồn: the-afc.com

Ghi chú

  1. ^ Yemen thi đấu trận play-off vòng 1 trên sân nhà tại Qatar do lo ngại an ninh từ can thiệp của Ả Rập Xê Út ở Yemen.
  2. ^ Đông Timor thi đấu trận play-off vòng 1 trên sân nhà tại Malaysia.
  3. ^ Đông Timor thi đấu trận play-off vòng 2 trên sân nhà tại Đài Loan.

Tham khảo

  1. ^ a b c “ExCo approves expanded AFC Asian Cup finals”. AFC. ngày 16 tháng 4 năm 2014. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2014.
  2. ^ “World Cup draw looms large in Asia”. FIFA.com. ngày 13 tháng 4 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 13 tháng 10 năm 2016. Completing the tournament's qualifying contenders will be the next 16 highest ranked teams, with the remaining 12 sides battling it out in play-off matches to claim the last eight spots.
  3. ^ a b “AFC Calendar of Competitions 2016 - 2018” (PDF). AFC.
  4. ^ “Road to Russia with new milestone”. FIFA.com. ngày 15 tháng 1 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 3 năm 2015. Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2017.
  5. ^ “FIFA Men's Ranking – January 2015 (AFC)”. FIFA.com. ngày 8 tháng 1 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 2 năm 2015. Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2017.
  6. ^ “AFC Calendar of Competitions 2015” (PDF). AFC.
  7. ^ “AFC Calendar of Competitions 2016” (PDF). AFC.
  8. ^ “AFC Calendar of Competitions 2017” (PDF). AFC.
  9. ^ “AFC Competitions Calendar 2018” (PDF). AFC. ngày 12 tháng 4 năm 2016. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 24 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2017.
  10. ^ “India v Nepal headlines 2018 World Cup, 2019 Asian Cup qualifiers draw”. AFC. ngày 23 tháng 2 năm 2015.
  11. ^ “AFC Competitions Committee decisions”. AFC. ngày 12 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2016.
  12. ^ “Draw date set for Round 2 of 2018 World Cup, 2019 Asian Cup qualifiers”. AFC. ngày 5 tháng 3 năm 2015.
  13. ^ “Draw: Russia 2018 / UAE 2019 Joint Qualification Round 2”. AFC. ngày 15 tháng 4 năm 2015.
  14. ^ “Regulations – 2018 FIFA World Cup Russia” (PDF). FIFA.com.
  15. ^ Rashvinjeet S. Bedi; T. Avineshwaran (8 tháng 9 năm 2015). “Malaysia-Saudi match abandoned after crowd trouble”. The Star. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2015.
  16. ^ “Malaysia-Saudi match final result”. FIFA.com. 5 tháng 10 năm 2015. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2015.
  17. ^ “DISCIPLINARY OVERVIEW – 2018 FIFA WORLD CUP RUSSIA™ QUALIFIERS” (PDF). FIFA. 1 tháng 2 năm 2016.
  18. ^ “Current allocation of FIFA World Cup™ confederation slots maintained”. FIFA.com. ngày 30 tháng 5 năm 2015.
  19. ^ “Impact of Football Association of Indonesia suspension”. AFC. ngày 3 tháng 6 năm 2015.
  20. ^ “Suspension of the Kuwait Football Association”. FIFA.com. ngày 16 tháng 10 năm 2015.
  21. ^ “FIFA statement on Myanmar-Kuwait qualifier”. FIFA.com. ngày 17 tháng 11 năm 2015.
  22. ^ “Kuwait sanctioned after unplayed FIFA World Cup™ qualifier”. FIFA. ngày 13 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2015.
  23. ^ “Kuwait's matches against Laos and Korea Republic forfeited”. FIFA.com. ngày 6 tháng 4 năm 2016.
  24. ^ “Yemen sanctioned for fielding ineligible player”. FIFA. ngày 6 tháng 7 năm 2015.
  25. ^ “Criteria to Determine the Rankings of Best-placed Teams among the Groups” (PDF). AFC.
  26. ^ a b “AFC Competitions Committee meeting”. Liên đoàn bóng đá châu Á. ngày 28 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2014.
  27. ^ “AFC Asian Cup 2019 qualifying picture takes shape”. AFC. ngày 30 tháng 3 năm 2016.
  28. ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên playoff_schedule
  29. ^ a b c d e “Federacao Futebol Timor-Leste expelled from AFC Asian Cup 2023”. The-AFC.com. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2017.
  30. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên calendar

Liên kết ngoài

  • Cúp bóng đá châu Á, the-AFC.com
  • x
  • t
  • s
Các giai đoạn
  • Vòng bảng
    • Bảng A
    • Bảng B
    • Bảng C
    • Bảng D
    • Bảng E
    • Bảng F
  • Vòng đấu loại trực tiếp
  • Chung kết
Thông tin chung
Biểu tượng chính thức

Vòng 2

5 đội thua ở vòng 1 cùng với Bhutan được chia thành ba cặp đấu mới, diễn ra từ ngày 6 tháng 9 đến ngày 11 tháng 10 năm 2016 để chọn ra 3 đội thắng cuộc giành quyền vào vòng 3.[1] Ba đội thua ở vòng này sẽ lọt vào Cúp bóng đá đoàn kết châu Á 2016.[2]


Tóm tắt

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Maldives  5–1  Lào 4–0 1–1
Bangladesh  1–3  Bhutan 0–0 1–3
Đông Timor  2–4  Đài Bắc Trung Hoa 1–2 1–2

Vòng 3

Tổng cộng 24 đội sẽ tham dự vòng loại thứ ba Cúp bóng đá châu Á. Vì UAE đã giành quyền vào vòng 3 của vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2018, suất tự động cho đội chủ nhà không còn cần thiết, và tổng cộng 12 suất cho Cúp bóng đá châu Á có sẵn từ vòng này.

Do sự rút lui của Guam và án phạt của Kuwait, AFC đã quyết định mời cả hai đội tuyển NepalMa Cao, hai đội đứng đầu của Cúp bóng đá đoàn kết châu Á 2016, quay trở lại tham dự vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2019 để duy trì đủ 24 đội tuyển tại vòng 3.[3]

Lễ bốc thăm cho vòng 3 được tổ chức vào lúc 16:00 GST ngày 23 tháng 1 năm 2017 tại Abu Dhabi, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất.[3][4]

Các bảng

Các tiêu chí vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2019
  1. Điểm trong các trận đối đầu trực tiếp giữa các đội bằng điểm;
  2. Hiệu số bàn thắng thua trong các trận đối đầu trực tiếp giữa các đội bằng điểm;
  3. Số bàn thắng ghi được trong các trận đối đầu trực tiếp giữa các đội bằng điểm;
  4. Số bàn thắng sân khách ghi được trong các trận đối đầu trực tiếp giữa các đội bằng điểm;
  5. Nếu có nhiều hơn hai đội bằng điểm, và sau khi áp dụng tất cả các tiêu chí đối đầu ở trên, một nhóm nhỏ các đội vẫn còn bằng điểm nhau, tất cả các tiêu chí đối đầu ở trên được áp dụng lại cho riêng nhóm này;
  6. Hiệu số bàn thắng thua trong tất cả các trận đấu bảng;
  7. Số bàn thắng ghi được trong tất cả các trận đấu bảng;
  8. Sút luân lưu nếu chỉ có hai đội bằng điểm và họ gặp nhau trong trận cuối cùng của bảng;
  9. Điểm kỷ luật (thẻ vàng = –1 điểm, thẻ đỏ gián tiếp (2 thẻ vàng) = –3 điểm, thẻ đỏ trực tiếp = –3 điểm, thẻ vàng và thẻ đỏ trực tiếp = –4 điểm);
  10. Bốc thăm.

Bảng A

VT Đội
  • x
  • t
  • s
ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Ấn Độ 6 4 1 1 11 5 +6 13 Vòng chung kết 1–0 2–2 4–1
2  Kyrgyzstan 6 4 1 1 14 8 +6 13 2–1 5–1 1–0
3  Myanmar 6 2 2 2 10 10 0 8 0–1 2–2 1–0
4  Ma Cao 6 0 0 6 4 16 −12 0 0–2 3–4 0–4
Nguồn: AFC
Myanmar 0–1 Ấn Độ
Chi tiết
Khán giả: 21.025
Trọng tài: Đài Bắc Trung Hoa Du Minh Huấn (Trung Hoa Đài Bắc)
Kyrgyzstan 1–0 Ma Cao
Chi tiết
Khán giả: 10.600
Trọng tài: Syria Masoud Tufayelieh (Syria)

Ma Cao 0–4 Myanmar
Chi tiết
  • Sithu Aung  4'62'
  • Kyaw Ko Ko  30'
  • Min Min Thu  74'
Khán giả: 1.200
Trọng tài: Hàn Quốc Kim Dae-Yong (Hàn Quốc)
Ấn Độ 1–0 Kyrgyzstan
Chi tiết
Sân vận động Sree Kanteerava, Bangalore
Khán giả: 6.213
Trọng tài: Nhật Bản Yamamoto Yudai (Nhật Bản)

Ma Cao 0–2 Ấn Độ
Chi tiết
  • B. Singh  57'82'
Khán giả: 600
Trọng tài: Jordan Ahmed Al-Ali (Jordan)

Myanmar 2–2 Kyrgyzstan
  • Aung Thu  52'
  • Kyaw Ko Ko  90+2'
Chi tiết
  • Zemlianukhin  4' (ph.đ.)
  • Maier  49'
Khán giả: 2.886
Trọng tài: Bahrain Ali Abdulnabi (Bahrain)
Ấn Độ 4–1 Ma Cao
  • Borges  28'
  • Chhetri  60'
  • Lâm Gia Thịnh  70' (l.n.)
  • Lalpekhlua  90+2'
Chi tiết
  • Torrão  37'
Sân vận động Sree Kanteerava, Bangalore
Khán giả: 4.131
Trọng tài: Oman Yaqoob Abdul Baki (Oman)

Ma Cao 3–4 Kyrgyzstan
  • Trần Phách Xuân  72'
  • Torrão  79' (ph.đ.)
  • Fernandes  87'
Chi tiết
  • Zemlianukhin  25' (ph.đ.)55'
  • Lux  36'
  • Murzaev  84'
Khán giả: 353
Trọng tài: Việt Nam Võ Minh Trí (Việt Nam)
Ấn Độ 2–2 Myanmar
  • Chhetri  13' (ph.đ.)
  • Lalpekhlua  69'
Chi tiết
  • Yan Naing Oo  1'
  • Kyaw Ko Ko  19'
Sân vận động Fatorda, Margao
Khán giả: 5.546

Kyrgyzstan 5–1 Myanmar
  • Shamshiev  2'
  • Zemlianukhin  5'63'
  • Lux  74'
  • Sagynbaev  87'
Chi tiết
  • Kyaw Ko Ko  83'
Khán giả: 1.068
Trọng tài: Singapore Sukhbir Singh (Singapore)

Myanmar 1–0 Ma Cao
  • Kyi Lin  74'
Chi tiết
Khán giả: 4.638
Trọng tài: Nhật Bản Tōjō Minoru (Nhật Bản)
Kyrgyzstan 2–1 Ấn Độ
Chi tiết
  • Lalpekhlua  87'
Khán giả: 9.588
Trọng tài: Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Ammar Ali al-Jneibi (UAE)

Bảng B

VT Đội
  • x
  • t
  • s
ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Liban 6 5 1 0 14 4 +10 16 Vòng chung kết 5–0 2–0 2–1
2  CHDCND Triều Tiên 6 3 2 1 13 10 +3 11 2–2 2–0 4–1
3  Hồng Kông 6 1 2 3 4 7 −3 5 0–1 1–1 2–0
4  Malaysia 6 0 1 5 5 15 −10 1 1–2 1–4 1–1
Nguồn: AFC
Liban 2–0 Hồng Kông
Chi tiết
Khán giả: 14.672
Trọng tài: Ấn Độ Pranjal Banerjee (Ấn Độ)

Hồng Kông 1–1 CHDCND Triều Tiên
  • Đàm Xuân Lạc  45+1'
Chi tiết
  • Kim Yu-Song  46'
Khán giả: 8.194
Trọng tài: Singapore Jansen Foo (Singapore)
Malaysia 1–2 Liban
  • Mahali  43'
Chi tiết
Sân vận động Tan Sri Dato' Haji Hassan Yunos, Johor Bahru
Khán giả: 6.850
Trọng tài: Bahrain Jameel Abdulhusin (Bahrain)

CHDCND Triều Tiên 2–2 Liban
Chi tiết
Khán giả: 31.000
Trọng tài: Uzbekistan Aziz Asimov (Uzbekistan)
Malaysia 1–1 Hồng Kông
Chi tiết
  • Sandro  53'
Sân vận động Hang Jebat, thành phố Malacca
Khán giả: 3.646
Trọng tài: Úc Chris Beath (Úc)

Hồng Kông 2–0 Malaysia
  • Tarrés  44'
  • McKee  49'
Chi tiết
Khán giả: 7.920
Trọng tài: Sri Lanka Nivon Robesh Gamini (Sri Lanka)
Liban 5–0 CHDCND Triều Tiên
Chi tiết
Khán giả: 32.064
Trọng tài: Nhật Bản Tōjō Minoru (Nhật Bản)

CHDCND Triều Tiên 4–1 Malaysia
  • Pak Kwang-Ryong  12' (ph.đ.)
  • Kim Yu-Song  42'
  • Kim Kyong-il  48'
  • Jong Il-gwan  59'
Chi tiết
Khán giả: 287
Trọng tài: Ả Rập Xê Út Fahad Al-Mirdasi (Ả Rập Xê Út)

Malaysia 1–4 CHDCND Triều Tiên
Chi tiết
  • Kim Yu-Song  15'20'44'
  • Pak Kwang-Ryong  79'
Khán giả: 504
Trọng tài: Oman Ahmed Al-Kaf (Oman)
Hồng Kông 0–1 Liban
Chi tiết
Khán giả: 10.109
Trọng tài: Qatar Khamis Al-Marri (Qatar)

CHDCND Triều Tiên 2–0 Hồng Kông
Chi tiết
Khán giả: 32.000
Trọng tài: Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Omar Mohamed Ahmed Hassan Al-Ali (UAE)
Liban 2–1 Malaysia
Chi tiết
  • Syafiq  72'
Khán giả: 3.500
Trọng tài: Uzbekistan Valentin Kovalenko (Uzbekistan)

Bảng C

VT Đội
  • x
  • t
  • s
ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Jordan 6 3 3 0 16 5 +11 12 Vòng chung kết 1–1 4–1 7–0
2  Việt Nam 6 2 4 0 9 3 +6 10 0–0 0–0 5–0
3  Afghanistan 6 1 3 2 7 10 −3 6 3–3 1–1 2–1
4  Campuchia 6 1 0 5 3 17 −14 3 0–1 1–2 1–0
Nguồn: AFC
Afghanistan 1–1 Việt Nam
  • Amin  69'
Chi tiết
  • Nguyễn Văn Toàn  64'
Khán giả: 2.500
Trọng tài: Ả Rập Xê Út Turki Al-Khudhayr (Ả Rập Xê Út)
Jordan 7–0 Campuchia
Chi tiết
Khán giả: 2.000
Trọng tài: Kyrgyzstan Dmitry Mashentsev (Kyrgyzstan)

Campuchia 1–0 Afghanistan
Chi tiết
Khán giả: 40.000
Trọng tài: Iran Mooud Bonyadifard (Iran)
Việt Nam 0–0 Jordan
Chi tiết
Khán giả: 12.000
Trọng tài: Hồng Kông Ngô Triều Giác (Hồng Kông)

Campuchia 1–2 Việt Nam
Chi tiết
  • Nguyễn Văn Quyết  4'
  • Nguyễn Quang Hải  81'
Khán giả: 34.587
Trọng tài: Nhật Bản Tōjō Minoru (Nhật Bản)
Jordan 4–1 Afghanistan
  • Murjan  24'
  • Al-Saify  33'
  • Al-Bakhit  45' (ph.đ.)
  • Al-Dardour  89'
Chi tiết
  • Amiri  73' (ph.đ.)
Khán giả: 1.036
Trọng tài: Ấn Độ Arumughan Rowan (Ấn Độ)

Afghanistan 3–3 Jordan
  • Al-Souliman  15' (l.n.)
  • Islam Amiri  64'
  • Amani  81'
Chi tiết
  • Abu Amarah  40'
  • Al-Saify  43' (ph.đ.)
  • Al-Souliman  86'
Khán giả: 1.500
Trọng tài: Syria Masoud Tufayelieh (Syria)
Việt Nam 5–0 Campuchia
Chi tiết
Khán giả: 11.000
Trọng tài: Thái Lan Sivakorn Pu-udom (Thái Lan)

Campuchia 0–1 Jordan
Chi tiết
  • Abu Amarah  17'
Khán giả: 18.369
Trọng tài: Uzbekistan Ilgiz Tantashev (Uzbekistan)
Việt Nam 0–0 Afghanistan
Chi tiết
Khán giả: 28.580
Trọng tài: Bahrain Jameel Abdulhusin (Bahrain)

Afghanistan 2–1 Campuchia
Sharza  26'45' Chi tiết Laboravy  70'
Jordan 1–1 Việt Nam
  • Abu Amarah  71'
Chi tiết
Khán giả: 1.562
Trọng tài: Sri Lanka Hettikamkanamge Perera (Sri Lanka)

Bảng D

VT Đội
  • x
  • t
  • s
ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Oman 6 5 0 1 28 5 +23 15 Vòng chung kết 1–0 5–0 14–0
2  Palestine 6 5 0 1 25 3 +22 15 2–1 8–1 10–0
3  Maldives 6 2 0 4 11 19 −8 6 1–3 0–3 7–0
4  Bhutan 6 0 0 6 2 39 −37 0 2–4 0–2 0–2
Nguồn: AFC
Oman 14–0 Bhutan
  • Al-Muqbali  2'35'40'43'68'85'
  • Al-Mahaijri  25'
  • Al-Khaldi  30'
  • Mabrook  44'
  • Basnet  54' (l.n.)
  • Al-Hajri  70'74'90+1' (ph.đ.)90+2'
Chi tiết
Khán giả: 4.500
Trọng tài: Liban Hussein Abo Yehia (Liban)
Maldives 0–3 Palestine
Chi tiết
  • Maher  62'65'
  • Abu Nahyeh  90+2'
Khán giả: 6.000
Trọng tài: Uzbekistan Aziz Asimov (Uzbekistan)

Bhutan 0–2 Maldives
Chi tiết
  • Fasir  42' (ph.đ.)
  • Ah. Abdulla  75'
Khán giả: 7.600
Trọng tài: Pakistan Khurram Shahzad (Pakistan)
Palestine 2–1 Oman
  • Cantillana  13'
  • Pinto  21'
Chi tiết
  • Al-Mahaijri  45'
Khán giả: 11.000
Trọng tài: Thái Lan Sivakorn Pu-udom (Thái Lan)

Bhutan 0–2 Palestine
Chi tiết
  • Pinto  51'
  • Bahdari  90+5'
Khán giả: 7.800
Trọng tài: Hồng Kông Ho Wai Sing (Hồng Kông)
Oman 5–0 Maldives
  • Al-Khaldi  5'
  • Al-Hajri  58'
  • Al-Yahyaei  69'
  • Al-Yahmadi  86'
  • Al-Hasani  88'
Chi tiết
Khán giả: 1.136
Trọng tài: Việt Nam Võ Minh Trí (Việt Nam)

Palestine 10–0 Bhutan
  • Bahdari  4'39'44'
  • Jaber  6'
  • Seyam  22'
  • Maraaba  30'
  • Salem  48' (ph.đ.)
  • Natour  60'
  • Cantillana  63'70'
Chi tiết
Sân vận động Quốc tế Dora, Hebron
Khán giả: 7.250
Trọng tài: Ấn Độ Rowan Arumughan (Ấn Độ)
Maldives 1–3 Oman
  • Fasir  24'
Chi tiết
Khán giả: 2.884
Trọng tài: Úc Jarred Gillett (Úc)

Bhutan 2–4 Oman
Chi tiết
  • Al-Hasani  48'
  • Ibrahim  76'
  • Al-Hajri  86'
  • Al-Ruzaiqi  89'
Khán giả: 3.100
Trọng tài: Malaysia Nagor Amir Noor Mohamed (Malaysia)
Palestine 8–1 Maldives
  • Yousef  6'33'
  • Faisal  16' (l.n.)
  • Maraaba  30'53'54'59'
  • Cantillana  56'
Chi tiết
  • Hassan  52'
Sân vận động Đại học Ả Rập thuộc Mỹ, Jenin
Khán giả: 5.750
Trọng tài: Kyrgyzstan Dmitry Mashentsev (Kyrgyzstan)

Oman 1–0 Palestine
Chi tiết
Khán giả: 9.700
Trọng tài: Ả Rập Xê Út Turki Al-Khudhayr (Ả Rập Xê Út)
Maldives 7–0 Bhutan
  • H Mohamed  35'
  • N Hassan  66'68'77'81'
  • I Hassan  69'
  • Yoosuf  90+3'
Chi tiết

Bảng E

VT Đội
  • x
  • t
  • s
ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Bahrain 6 4 1 1 15 3 +12 13 Vòng chung kết 4–0 5–0 0–0
2  Turkmenistan 6 3 1 2 9 10 −1 10 1–2 2–1 2–1
3  Đài Bắc Trung Hoa 6 3 0 3 7 12 −5 9 2–1 1–3 1–0
4  Singapore 6 0 2 4 3 9 −6 2 0–3 1–1 1–2
Nguồn: AFC
Đài Bắc Trung Hoa 1–3 Turkmenistan
  • Trần Bá Lương  45+2' (ph.đ.)
Chi tiết
Khán giả: 5.898
Trọng tài: Hàn Quốc Kim Hee-Gon (Hàn Quốc)
Bahrain 0–0 Singapore
Chi tiết
Khán giả: 225
Trọng tài: Sri Lanka Nivon Robesh Gamini (Sri Lanka)

Singapore 1–2 Đài Bắc Trung Hoa
  • Hariss  6'
Chi tiết
  • Xavier Chen  31'
  • Trần Triệu An  60'
Khán giả: 5.234
Trọng tài: Jordan Ahmed Al-Ali (Jordan)
Turkmenistan 1–2 Bahrain
Chi tiết
  • Al Romaihi  55'
  • Yaser  80'
Sân vận động Thể thao Toplumy, Daşoguz
Khán giả: 9.500
Trọng tài: Trung Quốc Mã Ninh (Trung Quốc)

Singapore 1–1 Turkmenistan
  • Shakir  63'
Chi tiết
Khán giả: 3.712
Trọng tài: Nhật Bản Yamamoto Yudai (Nhật Bản)
Bahrain 5–0 Đài Bắc Trung Hoa
  • Al-Aswad  11'
  • Madan  45+4'
  • Abduljabbar  56'89'
  • Helal  74'
Chi tiết
Khán giả: 362
Trọng tài: Malaysia Nagor Amir Noor Mohamed (Malaysia)

Đài Bắc Trung Hoa 2–1 Bahrain
  • Trần Bá Lương  90'
  • Trần Hạo Vỹ  90+3'
Chi tiết
Khán giả: 7.908
Trọng tài: Nhật Bản Kimura Hiroyuki (Nhật Bản)
Turkmenistan 2–1 Singapore
Chi tiết
  • Irfan  27'
Khán giả: 15.400
Trọng tài: Hồng Kông Ngô Triều Giác (Hồng Kông)

Turkmenistan 2–1 Đài Bắc Trung Hoa
Chi tiết
  • Trần Bá Lương  88' (ph.đ.)
Sân vận động Sport Toplumy, Balkanabat
Khán giả: 9.500
Trọng tài: Sri Lanka Hettikamkanamge Perera (Sri Lanka
Singapore 0–3 Bahrain
Chi tiết
  • Abduljabbar  65'84'
  • Rashid  81'
Khán giả: 2.628
Trọng tài: Úc Jarred Gillett (Úc)

Đài Bắc Trung Hoa 1–0 Singapore
  • Trần Bá Lương  37'
Chi tiết
Khán giả: 8.139
Trọng tài: Ấn Độ Pranjal Banerjee (Ấn Độ)
Bahrain 4–0 Turkmenistan
Chi tiết
Khán giả: 100
Trọng tài: Oman Yaqoob Abdul Baki (Oman)

Bảng F

VT Đội
  • x
  • t
  • s
ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Philippines 6 3 3 0 13 8 +5 12 Vòng chung kết 2–2 2–1 4–1
2  Yemen 6 2 4 0 7 5 +2 10 1–1 2–1 2–1
3  Tajikistan 6 2 1 3 10 9 +1 7 3–4 0–0 3–0
4  Nepal 6 0 2 4 3 11 −8 2 0–0 0–0 1–2
Nguồn: AFC
Philippines 4–1 Nepal
Chi tiết
  • Rai  45+1'
Khán giả: 1.715
Trọng tài: Oman Yaqoob Abdul Baki (Oman)
Yemen 2–1 Tajikistan
  • D. Ergashev  41' (l.n.)
  • Al-Sasi  63'
Chi tiết
  • Umarbayev  9'
Khán giả: 380
Trọng tài: Malaysia Nagor Amir Noor Mohamed (Malaysia)

Nepal   0–0 Yemen
Chi tiết
Khán giả: 700
Trọng tài: Kyrgyzstan Timur Faizullin (Kyrgyzstan)
Tajikistan 3–4 Philippines
  • Umarbayev  57' (ph.đ.)
  • Vasiev  61'
  • Dzhalilov  90'
Chi tiết
Khán giả: 15.000
Trọng tài: Syria Hanna Hattab (Syria)

Nepal   1–2 Tajikistan
  • Magar  61'
Chi tiết
Khu liên hợp ANFA, Kathmandu
Khán giả: 1.200
Trọng tài: Ả Rập Xê Út Mohammed Al-Hoish (Ả Rập Xê Út)
Philippines 2–2 Yemen
Chi tiết
  • Al-Radaei  27'
  • Al-Matari  55'
Khán giả: 2.911
Trọng tài: Hàn Quốc Kim Dong-Jin (Hàn Quốc)

Tajikistan 3–0 Nepal
  • Davronov  21' (ph.đ.)
  • Umarbayev  60' (ph.đ.)
  • Dzhalilov  87'
Chi tiết
Sân vận động miền Trung Hisor, Hisor
Khán giả: 12.000
Trọng tài: Iran Mooud Bonyadifard (Iran)
Yemen 1–1 Philippines
  • Ali  63'
Chi tiết
  • Ott  89'
Khán giả: 2.169
Trọng tài: Trung Quốc Vương Địch (Trung Quốc)

Nepal   0–0 Philippines
Chi tiết
Khu liên hợp ANFA, Lalitpur
Khán giả: 1.023
Trọng tài: Jordan Ahmed Al-Ali (Jordan)
Tajikistan 0–0 Yemen
Chi tiết
Sân vận động miền Trung Hisor, Hisor
Khán giả: 12.000
Trọng tài: Liban Hussein Abo Yehia (Liban)

Philippines 2–1 Tajikistan
Chi tiết
Khán giả: 4.671
Trọng tài: Úc Jarred Gillett (Úc)
Yemen 2–1 Nepal
  • Al-Matari  24'84' (ph.đ.)
Chi tiết
  • N. Shrestha  45+1'
Khán giả: 7.535
Trọng tài: Uzbekistan Aziz Asimov (Uzbekistan)

Cầu thủ ghi bàn

8 bàn
6 bàn
  • Kyrgyzstan Anton Zemlianukhin
  • Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Kim Yu-Song
  • Oman Abdul Aziz Al-Muqbali
5 bàn
4 bàn
  • Bahrain Mahdi Abduljabbar
  • Đài Bắc Trung Hoa Trần Bá Lương
  • Jordan Hamza Al-Dardour
  • Myanmar Kyaw Ko Ko
  • Nhà nước Palestine Abdelatif Bahdari
  • Nhà nước Palestine Jonathan Cantillana
  • Ấn Độ Sunil Chhetri
3 bàn
2 bàn
1 bàn
  • Afghanistan Hassan Amin
  • Afghanistan Khaibar Amani
  • Afghanistan Zohib Islam Amiri
  • Afghanistan Zubayr Amiri
  • Bahrain Ali Jaafar Mohamed Madan
  • Bahrain Ismail Abdullatif
  • Bahrain Komail Al-Aswad
  • Bahrain Mohamed Al Romaihi
  • Bahrain Sayed Reda Issa Hashim
  • Bahrain Jamal Rashid
  • Bhutan Chencho Gyeltshen
  • Bhutan Karma Shedrup Tshering
  • Campuchia Prak Mony Udom
  • Campuchia Chan Vathanaka
  • Campuchia Khoun Laboravy
  • Đài Bắc Trung Hoa Trần Hạo Vỹ
  • Đài Bắc Trung Hoa Trần Triệu An
  • Đài Bắc Trung Hoa Xavier Chen
  • Hồng Kông Alessandro Ferreira Leonardo
  • Hồng Kông Jaimes McKee
  • Hồng Kông Đàm Xuân Lạc
  • Hồng Kông Jordi Tarrés
  • Ấn Độ Rowllin Borges
  • Jordan Mohannad Al-Souliman
  • Jordan Musa Al-Taamari
  • Jordan Saeed Murjan
  • Jordan Ahmed Samir
  • Kyrgyzstan Azamat Baymatov
  • Kyrgyzstan Viktor Maier
  • Kyrgyzstan Bekzhan Sagynbaev
  • Kyrgyzstan Islam Shamshiev
  • Liban Ali Hamam
  • Liban Mohammed Ghaddar
  • Liban Nour Mansour
  • Liban Samir Ayass
  • Ma Cao Trần Phách Xuân
  • Ma Cao Carlos Fernandes
  • Malaysia Mahali Jasuli
  • Malaysia Syafiq Ahmad
  • Malaysia Syazwan Zainon
  • Maldives Ahmed Abdulla
  • Maldives Hamza Mohamed
  • Maldives Hussain Sifaau Yoosuf
  • Maldives Ibrahim Waheed Hassan
  • Myanmar Aung Thu
  • Myanmar Min Min Thu
  • Myanmar Kyi Lin
  • Myanmar Yan Naing Oo
  • Nepal Bimal Gharti Magar
  • Nepal Bishal Rai
  • Nepal Nawayug Shrestha
  • Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Kim Yong-il
  • Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Ri Yong-Jik
  • Oman Sami Al-Hasani
  • Oman Said Al-Ruzaiqi
  • Oman Jameel Al-Yahmadi
  • Oman Salaah Al-Yahyaei
  • Oman Raed Ibrahim Saleh
  • Oman Nadir Mabrook
  • Nhà nước Palestine Ahmad Abu Nahyeh
  • Nhà nước Palestine Abdullah Jaber
  • Nhà nước Palestine Mohammad Natour
  • Nhà nước Palestine Khaled Salem
  • Nhà nước Palestine Tamer Seyam
  • Philippines Kevin Ingreso
  • Philippines Mike Ott
  • Philippines Iain Ramsay
  • Philippines Daisuke Sato
  • Philippines James Younghusband
  • Singapore Irfan Fandi
  • Singapore Shakir Hamzah
  • Singapore Hariss Harun
  • Tajikistan Nuriddin Davronov
  • Tajikistan Akhtam Nazarov
  • Turkmenistan Ruslan Mingazow
  • Việt Nam Đinh Thanh Trung
  • Việt Nam Mạc Hồng Quân
  • Việt Nam Nguyễn Công Phượng
  • Việt Nam Nguyễn Quang Hải
  • Việt Nam Nguyễn Văn Toàn
  • Yemen Ala Al-Sasi
  • Yemen Mudir Al-Radaei
  • Yemen Tawfiq Ali Mansour
1 bàn phản lưới nhà
  • Bhutan Biren Basnet (trong trận gặp Oman)
  • Đài Bắc Trung Hoa Trần Hạ Xuân (trong trận gặp Turkmenistan)
  • Jordan Mohannad Al-Souliman (trong trận gặp Afghanistan)
  • Ma Cao Lâm Gia Thịnh (trong trận gặp Ấn Độ)
  • Maldives Amdhan Ali (trong trận gặp Oman)
  • Maldives Mohamed Faisal (trong trận gặp Palestine)
  • Tajikistan Davron Ergashev (trong trận gặp Yemen)
Nguồn: the-afc.com

Ghi chú

  1. ^ a b AFC quyết định hoãn trận đấu giữa Kyrgyzstan và Myanmar theo khuyến cáo của chính phủ Kyrgyzstan không nên tổ chức trận đấu như dự kiến vào ngày 5 tháng 9 năm 2017, do những lo ngại về an ninh gia tăng sau các hoạt động đàn áp người Rohingya vào tháng 8-9 năm 2017.[5][6] Vào ngày 24 tháng 11 năm 2017, AFC đã thông báo rằng trận đấu sẽ được diễn ra vào ngày 22 tháng 3 năm 2018 tại một địa điểm trung lập, trong đó Liên đoàn bóng đá Kyrgyzstan sẽ chi trả toàn bộ chi phí của đội tuyển Myanmar và tổ chức trận đấu.[7] Các hiệp hội thành viên được yêu cầu thống nhất một địa điểm trung lập và nếu họ không đạt được đồng thuận, AFC sẽ thực hiện sắp xếp. Vào ngày 12 tháng 2 năm 2018, Liên đoàn bóng đá Kyrgyzstan đã thông báo trận đấu sẽ được tổ chức tại Incheon, Hàn Quốc.[8]
  2. ^ a b Do cái chết của Kim Jong-nam dẫn đến một cuộc khủng hoảng ngoại giao giữa Malaysia và CHDCND Triều Tiên, Chính phủ Malaysia đã quyết định không cho phép đội tuyển quốc gia nước này thi đấu tại CHDCND Triều Tiên vì lý do an toàn. Vào ngày 10 tháng 3 năm 2017, AFC thông báo trận đấu trên sân nhà của CHDCND Triều Tiên với Malaysia, dự kiến ban đầu diễn ra vào ngày 28 tháng 3 tại Sân vận động Kim Nhật ThànhBình Nhưỡng, sẽ bị hoãn lại,[9] sau đó 5 ngày đã có thông báo rằng trận đấu sẽ diễn ra vào ngày 8 tháng 6.[10] Tuy nhiên vào ngày 17 tháng 5 năm 2017, AFC thông báo trận đấu đã bị hoãn lần thứ hai đến ngày 5 tháng 10, do "căng thẳng địa chính trị trên Bán đảo Triều Tiên".[11] Vào ngày 28 tháng 9 năm 2017, AFC đã thông báo trận đấu một lần nữa bị hoãn lại sau khi chính phủ Malaysia tuyên bố lệnh cấm du lịch đối với công dân Malaysia đến CHDCND Triều Tiên.[12] Vào ngày 20 tháng 10 năm 2017, AFC thông báo cả hai trận đấu giữa CHDCND Triều Tiên và Malaysia sẽ được tổ chức tại một địa điểm trung lập, với trận đấu "sân nhà" của CHDCND Triều Tiên diễn ra vào ngày 10 tháng 11 và trận đấu "sân nhà" của Malaysia diễn ra vào ngày 13 tháng 11.[13]
  3. ^ a b Vào ngày 15 tháng 3 năm 2017, AFC tuyên bố rằng nếu quan hệ ngoại giao giữa hai nước không trở lại bình thường, trận đấu giữa CHDCND Triều Tiên và Malaysia sẽ diễn ra tại một địa điểm trung lập và trận đấu trên sân nhà của Malaysia với Triều Tiên cũng sẽ được chuyển sang địa điểm trung lập để bảo tồn các giá trị thể thao và tinh thần fair-play.[10] Sau khi AFC nhận được xác nhận rằng người Malaysia được phép tới CHDCND Triều Tiên, cơ quan này đã đồng ý cho trận đấu được tổ chức ở Bình Nhưỡng.[14] Tuy nhiên, trong thông báo hoãn lần thứ hai, AFC cho biết địa điểm sẽ được quyết định sau khi theo dõi sự an toàn và an ninh của các trận đấu vòng loại AFC CupU-23 châu Á diễn ra ở Triều Tiên trong những tháng tới.[11] Vào ngày 20 tháng 10 năm 2017, AFC đã thông báo rằng cả hai trận đấu giữa CHDCND Triều Tiên và Malaysia sẽ được tổ chức tại một địa điểm trung lập vì lợi ích của sự công bằng cạnh tranh, với trận đấu "sân nhà" của CHDCND Triều Tiên vào ngày 10 tháng 11 và trận đấu "sân nhà" của Malaysia vào ngày 13 tháng 11 ,[13] mà sau đó đã được xác nhận sẽ diễn ra tại Thái Lan.[15]
  4. ^ a b c Afghanistan phải thi đấu các trận sân nhà của họ tại Tajikistan do lo ngại an ninh từ nội chiến ở Afghanistan.
  5. ^ a b Trận đấu giữa Singapore và Đài Bắc Trung Hoa, ban đầu dự kiến diễn ra vào ngày 13 tháng 6 năm 2017 tại Sân vận động Quốc gia Singapore, đã được dời lịch theo yêu cầu của Liên đoàn bóng đá Singapore để có thể tổ chức trận giao hữu Singapore - Argentina tại cùng địa điểm vào ngày 13 tháng 6. Ngoài ra, trận đấu sẽ được tổ chức cách xa Sân vận động Quốc gia Singapore do nơi này còn tổ chức trận đấu bóng bầu dục giữa Scotland và Ý vào một thời điểm mới.[16]
  6. ^ a b c Yemen phải thi đấu các trận sân nhà của họ tại Qatar do lo ngại an ninh từ can thiệp của Ả Rập Xê Út ở Yemen.

Tham khảo

  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên playoff_schedule
  2. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên COMMITTEE DECISIONS
  3. ^ a b “Teams for final round of AFC Asian Cup UAE 2019 qualifiers confirmed”. Liên đoàn bóng đá châu Á. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2017.
  4. ^ “Draw for final round of AFC Asian Cup UAE 2019 qualifiers concluded”. AFC. ngày 23 tháng 1 năm 2017.
  5. ^ “Kyrgyzstan v Myanmar postponed Kygyz PM warns of 'security threat'”. Inside World Football. ngày 5 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2017.
  6. ^ “Kyrgyz Republic-Myanmar AFC Asian Cup 2019 Qualifier postponed”. AFC. ngày 4 tháng 9 năm 2017.
  7. ^ “AFC Competitions Committee decisions”. AFC. ngày 24 tháng 11 năm 2017.
  8. ^ “Официально: Матч отборочного раунда Кубка Азии-2019 Кыргызская Республика – Мьянма состоится 22 марта в Южной Корее” (bằng tiếng Nga). Football Federation of the Kyrgyz Republic. ngày 12 tháng 2 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2018.
  9. ^ “AFC postpones DPR Korea and Malaysia match”. AFC. ngày 10 tháng 3 năm 2017.
  10. ^ a b “DPR Korea – Malaysia AFC Asian Cup Qualifier to take place on June 8”. AFC. ngày 15 tháng 3 năm 2017.
  11. ^ a b “AFC postpones DPR Korea v Malaysia Asian Cup Qualifier”. AFC. ngày 17 tháng 5 năm 2017.
  12. ^ “DPR Korea–Malaysia AFC Asian Cup 2019 qualifying match postponed”. AFC. ngày 28 tháng 9 năm 2017.
  13. ^ a b “DPR Korea and Malaysia matches to be played in neutral venue”. AFC. ngày 20 tháng 10 năm 2017.
  14. ^ “Latest on DPR Korea versus Malaysia match”. AFC. ngày 8 tháng 5 năm 2017.
  15. ^ “DPR Korea vs Malaysia matches to be played in Thailand”. AFC. ngày 24 tháng 10 năm 2017.
  16. ^ “Singapore to host Argentina, probably without Messi, at National Stadium in June”.

Liên kết ngoài

  • Cúp bóng đá châu Á, the-AFC.com
  • x
  • t
  • s
Các giai đoạn
  • Vòng bảng
    • Bảng A
    • Bảng B
    • Bảng C
    • Bảng D
    • Bảng E
    • Bảng F
  • Vòng đấu loại trực tiếp
  • Chung kết
Thông tin chung
Biểu tượng chính thức

Cảnh báo: Từ khóa xếp mặc định “Vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2019 (Vòng 3)” ghi đè từ khóa trước, “Vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2019 (vòng play-off)”.

Bảng A

VT Đội
  • x
  • t
  • s
ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Ấn Độ 6 4 1 1 11 5 +6 13 Vòng chung kết 1–0 2–2 4–1
2  Kyrgyzstan 6 4 1 1 14 8 +6 13 2–1 5–1 1–0
3  Myanmar 6 2 2 2 10 10 0 8 0–1 2–2 1–0
4  Ma Cao 6 0 0 6 4 16 −12 0 0–2 3–4 0–4
Nguồn: AFC

Bảng B

VT Đội
  • x
  • t
  • s
ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Liban 6 5 1 0 14 4 +10 16 Vòng chung kết 5–0 2–0 2–1
2  CHDCND Triều Tiên 6 3 2 1 13 10 +3 11 2–2 2–0 4–1
3  Hồng Kông 6 1 2 3 4 7 −3 5 0–1 1–1 2–0
4  Malaysia 6 0 1 5 5 15 −10 1 1–2 1–4 1–1
Nguồn: AFC

Bảng C

VT Đội
  • x
  • t
  • s
ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Jordan 6 3 3 0 16 5 +11 12 Vòng chung kết 1–1 4–1 7–0
2  Việt Nam 6 2 4 0 9 3 +6 10 0–0 0–0 5–0
3  Afghanistan 6 1 3 2 7 10 −3 6 3–3 1–1 2–1
4  Campuchia 6 1 0 5 3 17 −14 3 0–1 1–2 1–0
Nguồn: AFC

Bảng D

VT Đội
  • x
  • t
  • s
ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Oman 6 5 0 1 28 5 +23 15 Vòng chung kết 1–0 5–0 14–0
2  Palestine 6 5 0 1 25 3 +22 15 2–1 8–1 10–0
3  Maldives 6 2 0 4 11 19 −8 6 1–3 0–3 7–0
4  Bhutan 6 0 0 6 2 39 −37 0 2–4 0–2 0–2
Nguồn: AFC

Bảng E

VT Đội
  • x
  • t
  • s
ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Bahrain 6 4 1 1 15 3 +12 13 Vòng chung kết 4–0 5–0 0–0
2  Turkmenistan 6 3 1 2 9 10 −1 10 1–2 2–1 2–1
3  Đài Bắc Trung Hoa 6 3 0 3 7 12 −5 9 2–1 1–3 1–0
4  Singapore 6 0 2 4 3 9 −6 2 0–3 1–1 1–2
Nguồn: AFC

Bảng F

VT Đội
  • x
  • t
  • s
ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Philippines 6 3 3 0 13 8 +5 12 Vòng chung kết 2–2 2–1 4–1
2  Yemen 6 2 4 0 7 5 +2 10 1–1 2–1 2–1
3  Tajikistan 6 2 1 3 10 9 +1 7 3–4 0–0 3–0
4  Nepal 6 0 2 4 3 11 −8 2 0–0 0–0 1–2
Nguồn: AFC

Các đội tuyển vượt qua vòng loại

Kết quả vòng loại
  Đội giành quyền tham dự vòng chung kết
  Không vượt qua vòng loại
  Không tham dự hoặc bị cấm thi đấu

Dưới đây là các đội tuyển đã vượt qua vòng loại để tham dự Cúp bóng đá châu Á 2019.

Đội tuyển Tư cách vượt qua vòng loại Ngày vượt qua vòng loại Các lần tham dự trước đây1
 UAE Chủ nhà 9 tháng 3 năm 2015 9 (1980, 1984, 1988, 1992, 1996, 2004, 2007, 2011, 2015)
 Ả Rập Xê Út Nhất bảng A (vòng 2) 24 tháng 3 năm 2016 9 (1984, 1988, 1992, 1996, 2000, 2004, 2007, 2011, 2015)
 Úc Nhất bảng B (vòng 2) 29 tháng 3 năm 2016 3 (2007, 2011, 2015)
 Qatar Nhất bảng C (vòng 2) 17 tháng 11 năm 2015 9 (1980, 1984, 1988, 1992, 2000, 2004, 2007, 2011, 2015)
 Iran Nhất bảng D (vòng 2) 29 tháng 3 năm 2016 13 (1968, 1972, 1976, 1980, 1984, 1988, 1992, 1996, 2000, 2004, 2007, 2011, 2015)
 Nhật Bản Nhất bảng E (vòng 2) 24 tháng 3 năm 2016 8 (1988, 1992, 1996, 2000, 2004, 2007, 2011, 2015)
 Thái Lan Nhất bảng F (vòng 2) 24 tháng 3 năm 2016 6 (1972, 1992, 1996, 2000, 2004, 2007)
 Hàn Quốc Nhất bảng G (vòng 2) 13 tháng 1 năm 2016 13 (1956, 1960, 1964, 1972, 1980, 1984, 1988, 1996, 2000, 2004, 2007, 2011, 2015)
 Uzbekistan Nhất bảng H (vòng 2) 29 tháng 3 năm 2016 6 (1996, 2000, 2004, 2007, 2011, 2015)
 Iraq Nhì bảng tốt nhất thứ 1 (vòng 2) 29 tháng 3 năm 2016 8 (1972, 1976, 1996, 2000, 2004, 2007, 2011, 2015)
 Syria Nhì bảng tốt nhất thứ 2 (vòng 2) 29 tháng 3 năm 2016 5 (1980, 1984, 1988, 1996, 2011)
 Trung Quốc Nhì bảng tốt nhất thứ 4 (vòng 2) 29 tháng 3 năm 2016 11 (1976, 1980, 1984, 1988, 1992, 1996, 2000, 2004, 2007, 2011, 2015)
 Ấn Độ Nhất bảng A (vòng 3) 11 tháng 10 năm 2017 3 (1964, 1984, 2011)
 Kyrgyzstan Nhì bảng A (vòng 3) 22 tháng 3 năm 2018 0 (lần đầu)
 Liban Nhất bảng B (vòng 3) 10 tháng 11 năm 2017 1 (2000)
 CHDCND Triều Tiên Nhì bảng B (vòng 3) 27 tháng 3 năm 2018 4 (1980, 1992, 2011, 2015)
 Jordan Nhất bảng C (vòng 3) 14 tháng 11 năm 2017 3 (2004, 2011, 2015)
 Việt Nam Nhì bảng C (vòng 3) 14 tháng 11 năm 2017 3 (19562, 19602, 2007)
 Oman Nhất bảng D (vòng 3) 10 tháng 10 năm 2017 3 (2004, 2007, 2015)
 Palestine Nhì bảng D (vòng 3) 10 tháng 10 năm 2017 1 (2015)
 Bahrain Nhất bảng E (vòng 3) 14 tháng 11 năm 2017 5 (1988, 2004, 2007, 2011, 2015)
 Turkmenistan Nhì bảng E (vòng 3) 14 tháng 11 năm 2017 1 (2004)
 Philippines Nhất bảng F (vòng 3) 27 tháng 3 năm 2018 0 (lần đầu)
 Yemen Nhì bảng F (vòng 3) 27 tháng 3 năm 2018 0 (lần đầu)
1 In đậm: vô địch năm tham dự. In nghiêng: chủ nhà hoặc đồng chủ nhà.
2 Với tư cách là Việt Nam Cộng hòa

Cầu thủ ghi bàn

14 bàn
  • Ả Rập Xê Út Mohammad Al-Sahlawi
11 bàn
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Ahmed Khalil
10 bàn
  • Jordan Hamza Al-Dardour
  • Kyrgyzstan Anton Zemlianukhin
9 bàn
  • Tajikistan Manuchekhr Dzhalilov
8 bàn
7 bàn
6 bàn
5 bàn
4 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn
1 bàn phản lưới nhà
  • Afghanistan Sharif Mukhammad (trong trận gặp Nhật Bản)
  • Bhutan Biren Basnet (trong trận gặp Oman)
  • Campuchia Khoun Laboravy (trong trận gặp Nhật Bản)
  • Campuchia Leng Makara (trong trận gặp Syria)
  • Đài Bắc Trung Hoa Trần Hạ Xuân (trong trận gặp Turkmenistan)
  • Jordan Mohannad Al-Souliman (trong trận gặp Afghanistan)
  • Kyrgyzstan Ildar Amirov (trong trận gặp Úc)
  • Kyrgyzstan Valery Kichin (trong trận gặp Bangladesh)
  • Liban Ali Hamam (trong trận gặp Hàn Quốc)
  • Ma Cao Lâm Gia Thịnh (trong trận gặp Ấn Độ)
  • Maldives Amdhan Ali (trong trận gặp Oman)
  • Maldives Ali Samooh (trong trận gặp Yemen)
  • Maldives Mohamed Faisal (trong trận gặp Palestine)
  • Myanmar Zaw Min Tun (trong trận gặp Kuwait)
  • Syria Hamdi Al Masri (trong trận gặp Nhật Bản)
  • Tajikistan Davron Ergashev (trong trận gặp Yemen)
  • Turkmenistan Serdar Annaorazow (trong trận gặp Guam)
  • Turkmenistan Mekan Saparow (trong trận gặp Oman)
  • Việt Nam Đinh Tiến Thành (trong trận gặp Thái Lan)

Xem thêm

Tham khảo

Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “2023_expelled” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.

Liên kết ngoài

  • Cúp bóng đá châu Á, the-AFC.com
  • Vòng loại chung vòng sơ bộ 2018 Lưu trữ 2019-02-09 tại Wayback Machine, stats.the-AFC.com
  • Cúp bóng đá châu Á UAE 2019, stats.the-AFC.com
  • x
  • t
  • s
Các giai đoạn
  • Vòng bảng
    • Bảng A
    • Bảng B
    • Bảng C
    • Bảng D
    • Bảng E
    • Bảng F
  • Vòng đấu loại trực tiếp
  • Chung kết
Thông tin chung
Biểu tượng chính thức
  • x
  • t
  • s
Giải đấu
Vòng loại
Trận chung kết
  • 1956
  • 1960
  • 1964
  • 1968
  • 1972
  • 1976
  • 1980
  • 1984
  • 1988
  • 1992
  • 1996
  • 2000
  • 2004
  • 2007
  • 2011
  • 2015
  • 2019
  • 2023
Đội hình
Kỷ lục và thống kê
Khác

Bản mẫu:2018 in Asian football (AFC)

Cảnh báo: Từ khóa xếp mặc định “Vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2019” ghi đè từ khóa trước, “Vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2019 (Vòng 3)”.